
English
Hôm nay: 07/03/2021 01:07:56
LỄ HỘI VIỆT NAM
LỄ HỘI VIỆT NAM

Việt Nam là một đất nước không sở hữu diện tích lớn nhưng lại chứa đựng một nền văn hóa độc đáo, đặc sắc từ chính hơn 65 dân tộc anh em sinh sống dọc khắp đất nước. Một phần vì lý do đó mà du lịch lễ hội Việt Nam cũng diễn ra cả năm, từ mùa xuân khởi đầu cho năm mới đến mùa đông khép lại một năm cũ nhiều dư vị. Dù diễn ra khắp trong bốn mùa xong mùa xuân vẫn là mùa diễn ra nhiều lễ hội nhất. Chuyên mục Lễ Hội Việt Nam của DULICHHANNGAY.com.vn xin giới thiệu tới quý khách một sự đa dạng và phong phú của các lễ hội ba miền đất Việt.
Việt Nam là một đất nước không sở hữu diện tích lớn nhưng lại chứa đựng một nền văn hóa độc đáo, đặc sắc từ chính hơn 65 dân tộc anh em sinh sống dọc khắp đất nước. Một ...
Thời điểm cuối năm, nhiều người miền Bắc đi lễ tạ cuối năm ở những địa danh họ từng xin lộc đầu năm. Để tạ lễ linh thiêng, Bạn nên đến những địa danh nổi tiếng linh thiêng ở ...
Lễ hội xuất sinh từ xã hội Việt Nam cổ truyền là hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tôn giáo, có thờ cúng, có vui chơi giải trí với những phong tục tập quán của người dân ...
Trong cái nắng ấm của mùa xuân, sau những phút đầu còn e ấp, ngượng ngùng các chàng trai, cô gái Mông và đã mạnh dạn hơn khi thực hiện trò vỗ mông, một nét đặc sắc của dân ...
Lễ hội Chử Đồng Tử-Tiên Dung năm nay được tổ chức theo quy mô lễ hội hàng tổng, với sự tham gia của chín làng trong Tổng Mễ thuộc các xã Bình Minh, Dạ Trạch (Khoái Châu) và Mễ ...
Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân lần thứ 9 năm 2012 sẽ diễn ra từ ngày 4 – 6/9/2012 tại TP. Phan Thiết (Bình Thuận). Đây là một lễ hội tiêu biểu cho phong tục tập quán ...
Trong hai ngày 01 và 02/02/2012 (tức mồng 10 và 11 tháng Giêng âm lịch), tại thôn Phước Ấm, xã Bình Triều, huyện Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam), Lễ hội Bà Chợ Được đã được tổ chức. Đây là ...
Cứ đến ngày mồng 7 Tết, dân làng Duyên Yết, xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên, Hà Nội lại tề tựu về Đình làng để tổ chức lễ hội chạy lợn độc đáo của mình. Có lẽ không có ...
Đền Phúc Khánh (thị trấn Phố Ràng, huyện Bảo Yên), nằm trong quần thể di tích lịch sử cấp Quốc gia. Tương truyền, vào thời nhà Mạc lên thay nhà Lê, hai anh em Vũ Văn Uyên và Vũ ...
Chỉ còn 1 tuần nữa là khai mạc “Lễ hội Văn hóa Thể thao Du lịch vùng đồng bào Khơme Nam bộ lần thứ V/2011” diễn ra từ ngày 1-4/12/2011. Hiện 12 tỉnh thành có đồng bào Khơme sinh ...
Theo các nhà nghiên cứu và nhiều cụ ông, cụ bà ở Quảng Nam, trò chơi bài chòi và hát dân ca bài chòi đã ra đời rất sớm ở tỉnh miền Trung này, bắt nguồn từ quá trình ...
Chơi diều ở làng Bá Giang gắn liền với sự tích ông Nguyễn Cả, là tướng giỏi của Đinh Tiên Hoàng, mở hội khao quân khi đánh thắng quân xâm lược trở về làng báo công. Ngày nay, chơi ...
Hàng năm cứ vào dịp tháng 9, tháng 10 âm lịch, nhân dân, du khách thập phương trong Nam, ngoài Bắc lại nô nức về lễ đền Ông Hoàng Mười xã Hưng Thịnh - Hưng Nguyên (Nghệ An). Đây ...
Tại ngày hội, nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch diễn ra gồm liên hoan văn nghệ Khmer, thi làm giàn thủy lục đẹp của các chùa Khmer, hội chợ thương mại, đua ghe ngo nam ...
Mặc dù người Kháng ở Lai Châu, Sơn La và Lào Cai chỉ có khoảng hơn 4000 người, thế nhưng dân tộc này lại có văn hóa ẩm thực khá đặc sắc với những món ăn chế biến từ cá.
Không đơn giản chỉ là những điệu múa trong các cuộc vui mà mỗi một động tác, một dáng đi, dáng đứng, một cách xếp đội hình, cách chuyển động đều là những cung bậc, sắc thái khác nhau ...
Hội rước pháo làng Đồng Kỵ là hoạt động tiêu biểu nhất mà người dân làng nghề giàu có nhất vùng Bắc Ninh còn lưu giữ được đến ngày nay, là nghi thức truyền thống được nhiều người dân ...
Cứ mỗi dịp Tết đến, nhà nhà ở các vùng quê Việt lại rôm rả chuyện đụng lợn. Một con lợn cỡ hai, ba chục cân, được 4 đến 8 nhà chung nhau mổ. Cách chia phần thịt được ...
Pồn Pôông là lễ hội có từ xa xưa mang đậm bản sắc văn hoá Mường. Lễ hội bắt nguồn từ “Sử thi đẻ đất đẻ nước” của người Mường. Pồn Pôông là lễ thưởng hoa, chơi hoa, thường ...
Trong những chuyện cũ, tích xưa ở Mỹ Tú, Sóc Trăng có truyền thuyết về cái cồng vàng. Truyền thuyết ấy kể rằng: Thủa trước, ở đất An Trạch tự nhiên nổi lên một cái gò hình dạng như ...
Người dân Việt Nam vốn quen với nhiều dịp lễ hội trong năm với nhiều ý nghĩa ở nhiều thời điểm khác nhau trong năm. Và trong từng cái tết ấy, đều chứa đựng một sự tích sâu xa ...
Người dân Việt Nam vốn quen với nhiều dịp lễ hội trong năm với nhiều ý nghĩa ở nhiều thời điểm khác nhau trong năm. Và trong từng cái tết ấy, đều chứa đựng một sự tích sâu xa ...
Ở Bình Ðịnh, gắn liền với biển đầy cát và nắng gió là những phong tục, tín ngưỡng, lễ hội phong phú, đa dạng mang đậm nét văn hóa vùng miền, mà mỗi khi nhắc tới biển, mọi người ...
Thờ Mẫu là tín ngưỡng có từ lâu đời của cư dân Bách Việt. Đối tượng thờ phụng gồm những nhân vật nữ có công đức được dân gian sùng bái là Thánh Mẫu - người mẹ của trăm ...
Lễ hội Ok Om Bok của người Khmer, là lễ cúng trăng, tạ ơn và cầu cho mùa màng tốt tươi. Theo quan niệm tín ngưỡng của người Khmer, Mặt trăng là vị thần cai quản thời tiết và ...
Với người Tây Nguyên, sự giàu có và quyền uy của mỗi gia đình, dòng họ không phải là nhà to, trâu bò lắm mà ở hai thứ gia bảo: Chiêng và ghè. Người Tây Nguyên có nhiều loại ...
Hàng năm, vào thứ bảy của tháng 11 (lịch Chăm), tức là trong một dòng tộc "Yang In" ở Ninh Thuận mặc bộ đồ truyền thống dân tộc tập trung đến một bãi đất rộng đầu làng - nơi ...
TOUR NƯỚC NGOÀI YÊU THÍCH
TOUR TRONG NƯỚC YÊU THÍCH